Hàng hóa


Chương
84 Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, máy và thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng

Nhóm
8443 Máy in sử dụng các bộ phận in như khuôn in (bát chữ), trục lăn và các bộ phận in khác của nhóm 84.42; máy in khác, máy copy (copying machines) và máy fax, có hoặc không kết hợp với nhau; bộ phận và các phụ kiện của chúng.

Phân nhóm
844332 - Máy in khác, máy copy và máy fax, có hoặc không kết hợp với nhau:- - Loại khác, có khả năng kết nối với máy xử lý dữ liệu tự động hoặc kết nối mạng:

Mã hàng hóa
84433210 - - - Máy in kim

 

Biểu thuế


Hiển thị 1-3 của 3 kết quả.
Quốc giaMô tả nhómHoạt độngThuế suấtĐơn vịCó hiệu lực từCó hiệu lực đến
CD (MFN)Customs Duty (MFN)Import0u01-09-201631-12-9999
VATValue Added TaxImport10u01-01-201231-12-9999
ATIGASpecial Tariff for ASEAN Trade in Goods AgreementImport0u01-01-201731-12-2017

 

Biện pháp


Tên Loại Cơ quan Mô tả Nhận xét Luật Hiệu lực
Danh mục Thiết bị in khi nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông Yêu cầu cấp giấy phép Bộ Thông tin và Truyền thông Danh mục chi tiết quy định tại điều 27 nghị định 60/2014/NĐ-CP: 1. Máy chế bản ghi phim, ghi kẽm, tạo khuôn in là máy chuyên dùng phục vụ khâu chế bản (trước in) trong hoạt động in. 2. Máy in sử dụng công nghệ kỹ thuật số có tốc độ trên 50 tờ/phút A4 hoặc có khổ in trên A3. 3. Máy in sử dụng công nghệ in ốp-xét (offset), flexo, ống đồng; máy in lưới (lụa). 4. Máy dao cắt (xén) giấy, máy gấp sách (gấp giấy), máy đóng sách (đóng thép hoặc khâu chỉ), máy vào bìa, máy kỵ mã liên hợp, dây chuyền liên hợp hoàn thiện sản phẩm in (từ hai công đoạn trở lên). 5. Máy photocopy màu, máy in có chức năng photocopy màu. Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị in quy định tại điều 28 nghị định 60/2014/NĐ-CP Nghị định số 60/2014/NĐ-CP quy định về hoạt động in 31-12-9999

Thủ tục

Tên Mô tả Hạng mục Xem chi tiết Thủ tục với các biểu mẫu liên quan
Danh mục Thiết bị in khi nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông Cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị in Procedure Xem

Biện pháp


Tên Loại Cơ quan Mô tả Nhận xét Luật Hiệu lực
Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông Biện pháp kỹ thuật Bộ Thông tin và Truyền thông Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông (Danh mục) tại Phụ lục thông tư 15/2014/TT-BTTTT Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông (Danh mục) tại Phụ lục thông tư 15/2014/TT-BTTTT Thông tư 15/2014/TT-BTTTT, ban hành Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông 28-08-2017

Biện pháp


Tên Loại Cơ quan Mô tả Nhận xét Luật Hiệu lực
Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu Yêu cầu cấp giấy phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấm nhập khẩu các loại: Máy in sử dụng các bộ phận in như khuôn in, Máy chữ trừ các loại máy in thuộc nhóm 84.43; máy xử lý văn bản... Thuộc phụ lục 1 thông tư 31/2015/TT-BTTTT ... Linh kiện, phụ tùng, cụm linh kiện, phụ kiện đã qua sử dụng của các loại sản phẩm thuộc Danh mục cấm nhập khẩu cũng bị cấm nhập khẩu Thông tư 31/2015/TT-BTTTT, hướng dẫn một số điều của Nghị định 187/2013/NĐ-CP đối với hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành 31-12-9999

Biện pháp


Tên Loại Cơ quan Mô tả Nhận xét Luật Hiệu lực
Cho phép nhập khẩu đối với hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học thuộc bộ Thông tin truyền thông Biện pháp kỹ thuật Bộ Thông tin và Truyền thông Hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu được Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, cho phép nhập khẩu để nghiên cứu khoa học (bao gồm các hoạt động: nghiên cứu khoa học; làm mẫu phục vụ hoạt động thiết kế, nghiên cứu - phát triển sản phẩm và kiểm thử trong hoạt động sản xuất). Hồ sơ, thủ tục đề nghị nhập khẩu sản phẩm thuộc Danh mục cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học được quy định tại điều 4 thông tư 31/2015/TT-BTTTT Thông tư 31/2015/TT-BTTTT, hướng dẫn một số điều của Nghị định 187/2013/NĐ-CP đối với hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành 31-12-9999

Biện pháp


Tên Loại Cơ quan Mô tả Nhận xét Luật Hiệu lực
Cho phép hoạt động gia công tái chế, sửa chữa các sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng thuộc Danh mục cấm nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài Biện pháp kỹ thuật Bộ Thông tin và Truyền thông Điều kiện thực hiện hoạt động gia công tái chế, sửa chữa các sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng thuộc Danh mục cấm nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài: 1. Là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Có phương án, biện pháp xử lý phế liệu, phế thải của quá trình gia công, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường được Sở Tài nguyên và Môi trường tại địa phương nơi thực hiện hoạt động phê duyệt. 3. Tái xuất toàn bộ sản phẩm, hàng hóa ra nước ngoài sau quá trình gia công, không được phép tiêu thụ tại Việt Nam. 4. Được Bộ Thông tin và Truyền thông cho phép thực hiện hoạt động gia công. Yêu cầu nộp /xuất trình văn bản chấp thuận của Bộ TTTT trong quá trình làm thủ tục hải quan Thông tư 31/2015/TT-BTTTT, hướng dẫn một số điều của Nghị định 187/2013/NĐ-CP đối với hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành 31-12-9999